Sunday, October 27, 2013

Bhagavad Gita – Kinh Hindu


Bhagavad-Gita-kinh-hindu-windows-phone-app-1 Bhagavad-Gita-kinh-hindu-windows-phone-app-2 Bhagavad-Gita-kinh-hindu-windows-phone-app-3 Bhagavad-Gita-kinh-hindu-windows-phone-app-4 Bhagavad-Gita-kinh-hindu-windows-phone-app-5 Bhagavad-Gita-kinh-hindu-windows-phone-app-6 Bhagavad-Gita-kinh-hindu-windows-phone-app-7 Bhagavad-Gita-kinh-hindu-windows-phone-app-8
The Bhagaved Giata (Bài ca của các vì thần) là một Kinh Hindu được viết từ hội đàm Sri Krishna gửi cho Arjuna trong suốt cuộc chiến Kurushetra.Triết lý và tri thức của nó được dùng để vượt lên cả phạm vi tôn giáo riêng biệt và hướng đến cả nhân loại. Cuốn kinh này trong quà khứ được biết như “Chỉ dẫn cho nhân loại” và rất nhiều học giả trong ngoài ấn độ đánh giá cao bản Kinh này như : MK Gandi, Aldous Huxley, Albert Einstein, Robert Oppenheimer, Ralph Waldo Emerson, Carl Jung và rất nhiều người nữa.
Bản Kinh này được coi là một trong số những tài liệu lịch sử quan trong nhất của thế giới. Gita thu thập chính xác 700 câu kinh và là một phần của Mahabharata. Người thầy của Bhagavad Gita là Thánh Krishna, người mà được những tín đồ Hindus tôn kính như là một phần của thượng đế
Nội dung của bản Gita chứa đựng những cuộc nói chuyện giữa Thánh Krishna và hoàng tử Arujna Pandava trên chiến trường trước khi cuộc chiến Kurushetra bắt đầu. Người đã trả lời sự sai lầm của Arjuna và tình trạng tiến thoái khó khăn của em họ mình, thánh Krishna giải thích cho Arjuna rằng anh ấy phải biết rằng nhiệm vụ của mình như một chiến binh đồng thời cũng là hoàng tử, và phân tích những khía cạnh của Yogic và triết lý Vedantic. Trong suốt cuộc đối thoại, thánh Krishna đã tiết lộ danh tính tối cao của mình và ban phước cho Arjuna với một tầm nhìn đầy cảm hứng và phổ phát.
Các chủ đề triết lý của Bhagavad Gita giải thích 5 khái niệm căn bản của sự thật :
  • Ishvara (Những đấng tối cao)
  • Jiva (cách sống và linh hồn cá nhân)
  • Prakrti (Thên nhiên/ vật chất)
  • Dharma (Nhiệm vụ theo pháp luật)
  • Kaala (Thời gian)
Bạn có thể :
  • Mở từng chương hoặc đọc trực tiếp từng câu Kinh
  • Đánh dấu những câu kinh yêu thích
  • Truy cập vào những câu kinh vừa xem thông qua nút “Recent”
  • Chia sẻ với bạn bè thông qua email, sms, mạng xã hội
  • Tinh chỉnh ảnh nền, màu chữ trong mục “setting”
download-button

No comments:

Post a Comment