>> Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nhận danh hiệu Giáo sư thỉnh giảng ĐH Oxford
>> Hai bộ vào cuộc
>> Đề xuất áp dụng “cái chết êm ái”
>> Sự thiếu hụt văn hóa dân gian của trẻ em đô thị
Lang thang trên Facebook, thấy bức hình này mà cười sặc sụa, thật hết biết...
Sử đấy, tiểu sử đấy bà con à, vậy cũng đừng nên vội trách tại sao học sinh bây giờ dốt sử, không nuốt trôi nổi môn sử...
P/s:
* Theo Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên, 1999) thì "đồng chí" là một danh từ, được dùng theo ba ý nghĩa sau: 1. Những người có cùng chí hướng chính trị (quan hệ tình đồng chí); 2. Đảng viên Đảng cộng sản (dùng để xưng gọi - Anh ấy đã trở thành đồng chí); 3. Từ dùng để xưng gọi trong các nước xã hội chủ nghĩa (đồng chí bí thư; đồng chí giáo viên). Xét về nguồn gốc, "đồng chí" là một từ Hán-Việt. Ban đầu từ này được dùng với tư cách là danh từ, nhưng về sau nó được sử dụng giống như một đại tư xưng hô (nhân xưng) với nội hàm mở rộng hơn. Trong các hội nghị, cuộc họp của các tổ chức chính trị - xã hội (thanh niên, phụ nữ, công đoàn; hội nghị, hội thảo...) người ta thường dùng từ "đồng chí" để xưng hô. "Đồng chí" trở thành một từ có tính đa năng, mang sắc thái trung tính, vừa dễ sử dụng lại vừa giúp đơn giản hóa đối tượng xưng hô (trong nhiều trường hợp, nếu muốn xưng hô chính xác thì phải dùng hàng loạt đại từ như: ông, bà, cô, bác, anh chị, em... mà có khi vẫn có thể thất lễ vì bỏ sót đối tượng giao tiếp)...
* Tiểu sử >>> Ngô Thời Nhiệm trên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
* Theo Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên, 1999) thì "đồng chí" là một danh từ, được dùng theo ba ý nghĩa sau: 1. Những người có cùng chí hướng chính trị (quan hệ tình đồng chí); 2. Đảng viên Đảng cộng sản (dùng để xưng gọi - Anh ấy đã trở thành đồng chí); 3. Từ dùng để xưng gọi trong các nước xã hội chủ nghĩa (đồng chí bí thư; đồng chí giáo viên). Xét về nguồn gốc, "đồng chí" là một từ Hán-Việt. Ban đầu từ này được dùng với tư cách là danh từ, nhưng về sau nó được sử dụng giống như một đại tư xưng hô (nhân xưng) với nội hàm mở rộng hơn. Trong các hội nghị, cuộc họp của các tổ chức chính trị - xã hội (thanh niên, phụ nữ, công đoàn; hội nghị, hội thảo...) người ta thường dùng từ "đồng chí" để xưng hô. "Đồng chí" trở thành một từ có tính đa năng, mang sắc thái trung tính, vừa dễ sử dụng lại vừa giúp đơn giản hóa đối tượng xưng hô (trong nhiều trường hợp, nếu muốn xưng hô chính xác thì phải dùng hàng loạt đại từ như: ông, bà, cô, bác, anh chị, em... mà có khi vẫn có thể thất lễ vì bỏ sót đối tượng giao tiếp)...
* Tiểu sử >>> Ngô Thời Nhiệm trên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xem thêm:
- "Thánh" là đây!
- Một lẻ ba, người mãi xa Hà Nội
- Nhìn dòng người bất tận kia mà cảm nhận
No comments:
Post a Comment