Tuesday, August 6, 2013

Những năm 1930 -1940, Hà Nội có bao nhiêu phụ nữ theo nghề bán hoa?

>> Lấy ý kiến dân về báo cáo nhân quyền quốc gia (Chắc cũng giống như góp ý Hiến pháp?)
>> Gói 30.000 tỷ đồng đang đi về đâu?
>> Ông Bùi Văn Nam trở lại làm Thứ trưởng Công an
>> Kinh tế Việt Nam: Thời điểm trả giá cho các thị trường đầu cơ
>> Lo mục tiêu công nghiệp hóa khó thực hiện (nhân tiện mời bà con xem lại bài >>> này)


Đó là một kết quả nghiên cứu đã được công bố của bà Lê Thị Nhâm Tuyết - một nhà nghiên cứu Việt Nam, chuyên vấn đề phụ nữ. Trong cuốn sách trên.

Bản tiếng Việt của sách đã được xuất bản ở Việt Nam vào năm 1973:

Khoảng những năm cuối thập niên 1930, ở Hà Nội có 270 nhà hát, 20 vũ trường, 15 nhà chứa công khai, và một số nhà chứa lậu thuế. "Nhà hát" có khi là hộp đêm, quán bar.

Dân số Hà Nội lúc đó khoảng 10 vạn người, mà số người làm nghề gái nhảy hay xương kĩ hát ca có tới 1 vạn (theo cuốn Lịch sử thủ đô Hà Nội của nhóm Trần Huy Liệu, xuất bản năm 1960). Trong số 1 vạn này, một lượng rất lớn, nếu không muốn nói hầu như toàn bộ, là phụ nữ bán hoa. Cho nên, thành ra kết quả như trên. Một con số đáng kinh hãi, và cũng thực đáng nghi ngờ.

Lúc đó, người ta bán con đi làm người ở trong các nhà giàu với giá: 1 đồng rưỡi một đứa. Tiền lương của thầy giáo (trong tiểu thuyết của Thạch Lam) là khoảng  5 - 6 đồng.


Nguồn: Blog Giao

P/s: ...tức là cứ khoảng 10 người Hà Nội thì có 1 phụ nữ theo nghề bán hoa (?)

Xem thêm:
- GS Thuyết: PCT Đà Nẵng nói thiếu nhân văn!
- Họ nhân danh cái gì mà nhục mạ người khác như vậy nhỉ?
- Chiếc giường đắt nhất thế giới và "triết lý" của lão già Lê Ân

No comments:

Post a Comment